Những câu hỏi liên quan
Yoriichi Tsugikuni
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 2 2023 lúc 21:36

a: ĐKXĐ: x+1<>0

=>x<>-1

b: x^2+x=0

=>x=0(nhận) hoặc x=-1(loại)

Khi x=0 thì \(A=\dfrac{2\cdot0-3}{0+1}=-3\)

c: Để A nguyên thì 2x-3 chia hết cho x+1

=>2x+2-5 chia hết cho x+1

=>-5 chia hết cho x+1

=>\(x+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(x\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

d: Để A>0 thì (2x-3)/(x+1)>0

=>x>3/2 hoặc x<-1

Bình luận (0)
Cao Nguyễn Hoài Trang
Xem chi tiết
Cao Nguyễn Hoài Trang
Xem chi tiết
Yoriichi Tsugikuni
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2022 lúc 23:18

Để A<0 thì \(\dfrac{x+3}{x-8}< 0\)

=>-3<x<8

Bình luận (0)
Yoriichi Tsugikuni
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
21 tháng 12 2022 lúc 5:43

giải chi tiết của bạn đây :

Tìm \(x\) để phân số:  \(\dfrac{x+3}{x^2+68}\) là phân số âm

Để phân số : \(\dfrac{x+3}{x^2+68}\) là phân số âm thì \(\dfrac{x+3}{x^2+68}\) < 0

Ta có : \(x^2\) \(\ge\) 0 \(\Leftrightarrow\) \(x^2\) + 68 \(\ge\) 68

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{x+3}{x^2+68}\) < 0   \(\Leftrightarrow\) \(x+3\) < 0 \(\Leftrightarrow\) \(x\) < 0 - 3 \(\Leftrightarrow\) \(\) \(x\) < - 3

Kết luận \(x\) \(\in\) ( - \(\infty\); - 3) thì \(\dfrac{x+3}{x^2+68}\) là phân số âm 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2022 lúc 23:18

Để A<0 thì x+3/x^2+68<0

=>x+3<0

=>x<-3

Bình luận (0)
Yoriichi Tsugikuni
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
21 tháng 12 2022 lúc 5:48

Giải chi tiết của bạn đây nhé :

Để phân số : \(\dfrac{8}{x-11}\) là phân số âm  thì phân số : \(\dfrac{8}{x-11}\) < 0 đk \(x\) # 11

Vì 8  > 0 \(\Rightarrow\) \(\dfrac{8}{x-11}\) < 0 \(\Leftrightarrow\) \(x-11\)  < 0 \(\Leftrightarrow\) \(x\) < 0 + 11 \(\Leftrightarrow\) \(x\) < 11 (thỏa mãn)

Kết luận : Để phân số \(\dfrac{8}{x-11}\) là phân số âm thì \(x\) \(\in\) ( -\(\infty\); 11)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2022 lúc 23:11

Để A<0 thì x-11<0

=>x<11

Bình luận (0)
Yết Thiên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 10 2021 lúc 21:27

1: ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge1\\x\ne3\end{matrix}\right.\)

2: Ta có: \(P=\dfrac{x-3}{\sqrt{x-1}-2}\)

\(=\dfrac{x-1-2}{\sqrt{x-1}-2}\)

\(=\sqrt{x-1}+2\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Thảo
22 tháng 7 2021 lúc 20:18

Toán lớp 6 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cao Nguyễn Hoài Trang
Xem chi tiết
Hà Nguyên Đặng Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
5 tháng 12 2023 lúc 23:39

A = \(\dfrac{22-3x}{4-x}\)

A = \(\dfrac{3.\left(4-x\right)+10}{4-x}\)

A = 3 + \(\dfrac{10}{4-x}\)

A lớn nhất khi \(\dfrac{10}{4-x}\) lớn nhất. Vì 10 > 0; \(x\) \(\in\) Z nên \(\dfrac{10}{4-x}\) lớn nhất khi

 4 - \(x\) = 1 ⇒ \(x\) = 4 - 1 ⇒   \(x\) = 3

Vậy Amin  = 3 + \(\dfrac{10}{1}\) = 13 khi \(x\) =3

Kết luận giái trị lớn nhất của biểu thức là 13 xảy ra khi \(x\) = 3 

Bình luận (0)